Các biện pháp tránh các hàng rào thương mại đối với các nớc đang phát triển

5/5 – (1 vote)

Các dự thảo TC207 có khả năng tránh đợc một số các tác động xấu tới thơng mại của nớc đang phát triển do các tiêu chuẩn hệ thống quản lý môi trờng và các kế hoạch cấp nhãn hiệu môi trờng gây ra. Tuy nhiên ISO có đạt đợc mục tiêu của mình về việc thủ tiêu các hàng rào thơng mại hay thậm chí tạo nên hàng rào cản trở mới hay không là còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố đằng sau quá trình xây dựng các tiêu chuẩn. Điều cần thiết đối với các tiêu chuẩn quốc gia khác nhau về quản lý môi trờng là quy tụ về các tiêu chuẩn quốc tế ISO 14000 để đạt đợc sự hoà hợp mong muốn. Thứ hai là việc giải thích và áp dụng các tiêu chuẩn cần phải thực hiện theo cách thức giống nhau. Thứ ba là các nỗ lực khác ngoài việc xây dựng tiêu chuẩn là cần thiết thí dụ nh thúc đẩy việc công nhận song phơng, trợ giúp kỹ thuật và vốn của các nớc công nghiệp hoá và các tổ chức đa phơng giúp các nớc đang phát triển trong việc tranh thủ các cơ hội thơng mại nảy sinh từ các tiêu chuẩn ISO 14000.
Sự chấp thuận các tiêu chuẩn và việc kiểm soát không đi chệch hớng
Mọi biện pháp thuyết phục các nớc hiệu chỉnh các tiêu chuẩn quốc gia hoặc khu vực theo các tiêu chuẩn quốc tế và uốn nắn những chệch hớng khỏi chúng có thể giúp tránh các hàng rào thơng mại mới. Tổ chức Thơng mại Thế giới (WTO), trong “Thoả thuận về những cản trở kỹ thuật đối với thơng mại (TBT)” khuyến khích các nớc thành viên của mình cần phải sử dụng các tiêu chuẩn quốc tế thích hợp, nếu có, để làm cơ sở cho các tiêu chuẩn quốc gia của mình. Loạt các tiêu chuẩn ISO tơng lai sẽ cung cấp một công cụ cần thiết để áp dụng trong lĩnh vực quản lý môi trờng. Nhằm giúp cho tiến trình hoà hợp quốc tế tất cả các nớc thành viên Liên hợp quốc phải chấp thuận các tiêu chuẩn ISO 14000 làm cơ sở chung cho công việc quản lý môi trờng.
Những hớng dẫn quốc tế cung cấp giải thích về ISO 14001 có thể dẫn tới các thủ tục chấp thuận và cấp chứng chỉ một cách hoà hợp và “khách quan”48: Chúng có thể đa tới thực tế đánh giá sự tuân thủ nhằm tập trung vào việc cải thiện có hiệu quả hoạt động môi trờng.
Các nớc thành viên của Tổ chức thơng mại thế giới cần kiểm soát một cách thận trọng các hoạt động của mình về việc xây dựng tiêu chuẩn và đánh giá sự tuân thủ các tiêu chuẩn theo tinh thần “Thoả thuận về các cản trở kỹ thuật đối với thơng mại”. Tài liệu này dự kiến trớc các thủ tục chuẩn bị, chấp nhận và áp dụng các tiêu chuẩn ngăn ngừa họ tạo ra các cản trở cho thơng mại quốc tế49. Quyền hạn của WTO cần phải đợc định rõ trớc khi quyết định là WTO có hành động và hành động bằng cách thức nào nếu nh các biện pháp đơn phơng trong lĩnh vực thuộc hệ thống quản lý môi trờng và cấp nhãn hiệu môi trờng không thích ứng và khác biệt. Nếu việc quản lý môi trờng đợc áp dụng nh một cản trở kỹ thuật cho thơng mại, thì các bên chịu hại cần phải thực hiện các bớc để chống lại các bên gây hại. ISO với sự hỗ trợ của các cơ quan thành viên của mình có thể có chức năng nh một cơ quan thẩm quyền vô t có thể cung cấp chuyên gia, dữ liệu và các đóng góp khác cho Tổ chức Thơng mại Thế giới trong trờng hợp có các mối bất hoà, tranh chấp.
Sự công nhận song phơng
Các thoả thuận công nhận song phơng giữa các cơ quan cấp chứng chỉ ở các nớc phát triển và đang phát triển đối với cả hệ thống quản lý môi trờng và cấp nhãn hiệu môi trờng sẽ cho phép các nhà xuất khẩu ở các nớc đang phát triển thu lợi từ cơ sở hạ tầng cấp chứng chỉ riêng của mình và làm giảm đợc các chi phí. Một điều kiện tiên quyết cho việc công nhận song phơng các kế hoạch cấp nhãn hiệu môi trờng đó là việc các chỉ tiêu về các kế hoạch cho các nớc phát triển và đang phát triển là nh nhau. Tuy nhiên các chỉ tiêu cũng có thể không hoàn toàn là nh nhau trong phần lớn các trờng hợp. Vì vậy các chuyên gia đề nghị cấp nhãn hiệu của nớc nhập khẩu nếu các chỉ tiêu sản phẩm và các điều kiện liên quan đến đổ thải của nớc nhập khẩu đợc thoả mãn.
Vì các chỉ tiêu liên quan tới quá trình sản xuất là phụ thuộc vào hoàn cảnh địa phơng ở nớc xuất khẩu, nên các chỉ tiêu này cần phải đợc chấp thuận thậm chí ngay cả khi chúng khác biệt với các chỉ tiêu ở nớc nhập khẩu. Một khả năng khác nữa là phải thực hiện các chỉ tiêu của nớc nhập khẩu trừ việc công nhận và cho phép việc cấp chứng chỉ đợc thực hiện bằng cách kiểm định của nớc xuất khẩu và các cơ quan thẩm tra có quyền lực nằm trong chơng trình cấp nhãn hiệu môi trờng trong nớc.
Một điều kiện tiên quyết cho việc công nhận song phơng đó là cơ sở hạ tầng xây dựng tiêu chuẩn hiện có tại nớc đang phát triển và sự tin cậy của nớc nhập khẩu về chất lợng của cơ sở hạ tầng đó.
Cơ sở hạ tầng xây dựng tiêu chuẩn
Để chứng tỏ là họ đáp ứng đợc các tiêu chuẩn đòi hỏi từ phía các đối tác thơng mại của mình, các nhà xuất khẩu tại các nớc đang phát triển cần các dịch vụ cấp chứng chỉ đợc quốc tế thừa nhận và các tổ chức kiểm định. Một số các nớc đang phát triển tiến bộ hơn đã có các cơ sở này và có khả năng mở rộng quy mô chúng để thực hiện việc đăng ký ISO 14001. Một số nớc khác cần đến sự giúp đỡ về vốn và kỹ thuật để xây dựng hệ thống đánh giá sự tuân thủ dựa vào các chỉ tiêu quốc tế. Cần phải đa các trung tâm thông tin tiêu chuẩn, những cơ sở đăng ký đợc công nhận, các cơ sở đào tạo và cấp chứng chỉ sản phẩm vào công việc này50. ISO đã ban hành các hớng dẫn và các cẩm nang triển khai cung cấp những thông tin chi tiết về những vấn đề này.
Có nhiều khả năng cấp tài chính song phơng và đa phơng của các yếu tố của các hệ thống tiêu chuẩn hoá tại các nớc đang phát triển. Các tổ chức quốc tế nh Ngân hàng Thế giới, các ngân hàng phát triển khu vực hoặc các chính quyền địa phơng cũng có thể có sự trợ giúp về tài chính.
Trợ giúp kỹ thuật cho việc xây dựng cơ sở hạ tầng, kiểm tra và kiểm định lại sản phẩm và các nhà máy bởi các nớc phát triển hoặc các tổ chức quốc tế có thể giải quyết đợc vấn đề là nhiều nớc đang phát triển thiếu các bí quyết. Thực tế là việc trợ giúp đó đã đợc hoàn lại có thể tăng thêm độ tin cậy đối với các nhãn hiệu sinh thái và chứng chỉ về hệ thống quản lý môi trờng do các nớc đang phát triển cấp.
Các nớc thuộc OECD thờng đảm bảo trợ giúp kỹ thuật cho các nớc đang phát triển với quan điểm là giúp các nớc này xây dựng cơ sở hạ tầng và các chơng trình cấp nhãn hiệu môi trờng.
Trung tâm Thơng mại quốc tế (ITC) và Hội nghị Liên hợp quốc về Thơng mại và Phát triển (UNCTAD) đã khởi xớng các chơng trình hợp tác kỹ thuật với các nớc đang phát triển trong lĩnh vực cấp nhãn hiệu sinh thái.
Quyết định cho một nớc đầu t vào cơ sở hạ tầng tiêu chuẩn hoá phải là một quyết định hợp lý về mặt kinh tế. Quyết định này phụ thuộc vào các biến số sau đây:
· cơ cấu công nghiệp của một nớc và trình độ công nghiệp hoá của nó;
· sự phụ thuộc về kinh tế vào thị trờng nớc ngoài, đặc biệt là các thị trờng đòi hỏi lớn ở các nớc công nghiệp hoá; và
· áp lực thực hiện các chỉ tiêu đợc quốc tế công nhận đối với các thông lệ đánh giá sự tuân thủ.
Những biến số này cần phải ở mức độ cao thì cơ sở hạ tầng của công tác tiêu chuẩn càng phải đầy đủ hơn. Một nớc phải quyết định là cần có những gì ở trong nớc để đối lại với việc nhận đợc các dịch vụ đó từ nớc ngoài để xây dựng cơ sở hạ tầng trong nớc sao cho có hiệu quả nhất. Trớc tiên đó là phải quan tâm tới việc kiểm định, cấp chứng chỉ và thẩm tra do các cơ quan cấp chứng chỉ quốc tế thực hiện. Vì giá cả của các cơ quan đó rất cao nên cần có phơng pháp tiết kiệm trong xây dựng một hệ thống công tác tiêu chuẩn trong nớc với khối lợng xuất khẩu ngày càng tăng.
Cần phải có các quyết định khác liên quan tới việc là các khu vực nhà nớc và t nhân có vai trò nh thế nào trong cả việc xây dựng các tiêu chuẩn và cung cấp các dịch vụ (thí dụ nh kiểm định và cấp chứng chỉ)51. Điều này quan trọng đối với khu vực t nhân để họ có thể tham gia, thí dụ, vào việc quy hoạch, quản lý và thực hiện các tiêu chuẩn ISO 14000 hoặc về việc đào tạo và cung cấp các cơ sở kiểm định. Hơn nữa, cần phải quyết định là những phần dịch vụ nào do nhà nớc cấp cần thiết phải đợc cấp từ ngân sách nhà nớc và những phần nào dự kiến là tự cấp tài chính (thí dụ, những đóng góp của các thành viên, bán các ấn phẩm, cấp chứng chỉ hoặc kiểm định sản phẩm, vv.).
Mặc dù việc xây dựng hệ thống cấp chứng chỉ ban đầu là có thể chạy theo các nhu cầu xuất khẩu trực tiếp, nó có thể mở rộng tới các nhà sản xuất trong nớc, đặc biệt là nếu các quy chế môi trờng đang đợc tăng cờng và các nhà xuất khẩu cần phải đảm bảo sự tuân thủ theo luật pháp tại thị trờng trong nớc.
Cơ cấu hạ tầng công tác tiêu chuẩn hiện có có thể có khả năng giúp đỡ cho việc xây dựng luật pháp môi trờng và có thể tạo điều kiện tiếp cận tới những thông tin về các tiêu chuẩn ISO 14000 và các tiêu chuẩn khác. Bằng cách có một trung tâm thông tin tiêu chuẩn, một nớc có thể trở thành thành viên của ISONET (Mạng lới của Tổ chức Tiêu chuẩn quốc tế). Mạng lới toàn cầu các trung tâm nh vậy đã đợc ISO xây dựng nên nhằm cung cấp nhanh các thông tin về tiêu chuẩn và các hoạt động cấp chứng chỉ đợc các nớc khác nhau sử dụng.
Thông tin và sự tham gia
Các nhà xuất khẩu tại các nớc đang phát triển cần phải biết các tiêu chuẩn thích hợp trong các thị trờng mà họ sẽ xuất khẩu. Họ cần phải hiểu đợc quá trình phức tạp của việc xây dựng tiêu chuẩn và việc đánh giá sự tuân thủ. Hầu nh phần lớn các tiêu chuẩn hệ thống quản lý môi trờng và cấp nhãn hiệu môi trờng sẽ đa áp dụng thực tế vào năm 1996, và các công ty tại các nớc công nghiệp hoá đang chuẩn bị đợc nhận chứng chỉ.
Vì vậy, một trong những khuyến nghị chủ yếu là các nớc đang phát triển cần thu đợc những thông tin và đợc tham gia càng sớm càng tốt để làm quen với các tiêu chuẩn. Việc này có thể tiết kiệm đợc một số chi phí cho lệ phí t vấn đắt đỏ, có quan tâm tới các thực tế cơ bản nhất về các tiêu chuẩn và thời hạn thực hiện chúng.
Vì việc xây dựng các tiêu chuẩn về cấp nhãn hiệu sinh thái, đánh giá chu trình sống và hoạt động môi trờng đang bị tụt hậu so với các tiêu chuẩn về hệ thống quản lý và kiểm toán môi trờng, nên các thành viên ISO là các nớc đang phát triển cần phải tham gia vào công việc của TC 207, với tính cách là thành viên tham gia, phản ánh các lợi ích của mình và tác động đến kết quả. Ngợc lại các quá trình xây dựng tiêu chuẩn trong nớc và khu vực, ISO về lý thuyết, bỏ ngỏ cho tất cả các nớc. Để tạo khả năng cho các nớc đang phát triển tranh thủ đợc quá trình bỏ ngỏ này và cử các đoàn đại biểu của mình thờng xuyên tham dự các cuộc họp của ISO, họ sẽ cần đến sự trợ giúp về tài chính.
Các hoạt động trợ giúp kỹ, thuật giúp các nớc đang phát triển có lu ý tới sự tham gia của những nớc này vào việc xây dựng tiêu chuẩn ISO. ISO cấp kinh phí đi lại và trợ cấp cần thiết cho tham dự một hoặc hai cuộc họp, hy vọng rằng các nớc đang phát triển sẽ tham gia vào các hoạt động của ISO. Nhờ có kinh phí do ISO cấp cho phiên họp toàn thể mới đây của TC207 vào tháng 6/1995, các nớc đang phát triển đã tham gia mạnh mẽ vào việc đa ra các quan điểm và nhiều đóng góp cho phiên họp. Mặc dù các nớc đang phát triển tham gia vào việc tăng cờng TC207, song hiện vẫn cha đạt đợc ở mức mong muốn.
Việc cung cấp thông tin có thể đợc thực hiện trên cơ sở các cơ sở dữ liệu. Mạng lới cấp Nhãn hiệu sinh thái Toàn cầu (GEN), một tổ chức phi chính phủ của 10 nớc thành viên đã có các kế hoạch cấp nhãn hiệu sinh thái52, hiện đang xây dựng một cơ sở dữ liệu với những thông tin về tất cả các kế hoạch trên mạng INTERNET. Cơ sở dữ liệu này nằm trong Web Toàn cầu và dự định sẽ đợc sử dụng làm diễn đàn tranh luận giữa các nớc về cấp nhãn hiệu sinh thái và thúc đẩy các kế hoạch của các nớc đang phát triển. Hơn nữa GEN hiện đang xây dựng một cơ sở đăng ký gồm có các chuyên gia thuộc lĩnh vực cấp nhãn hiệu môi trờng53.
Đào tạo và nâng cao nhận thức
Các biện pháp nâng cao nhận thức thể hiện nhu cầu và các lợi ích tiềm tàng thu đợc từ những nỗ lực tăng cờng trong việc thực hiện ISO 14001 và các tiêu chuẩn liên quan ở một quy mô nào đó có thể tăng cờng sự cam kết của ngành công nghiệp ở các nớc đang phát triển. Để giảm đi những hàng rào cản trở sự cam kết của các nhà lãnh đạo doanh nghiệp, ở một số nớc vai trò của các ban tiêu chuẩn của chính phủ thờng có chức năng nh là các ban bảo vệ và điều phối cho ngời tiêu dùng cần phải thay đổi. Sự tham gia của khu vực t nhân cũng là một việc quan trọng.
Việc nâng cao nhận thức có thể có nghĩa là tăng cờng sự tin cậy của các nhãn hiệu sinh thái của các nớc đang phát triển và sự chấp thuận chúng của ngời tiêu dùng trong các nớc phát triển.
Tại giai đoạn này, việc đào tạo và xây dựng năng lực liên quan tới hệ thống quản lý môi trờng và cấp nhãn hiệu môi trờng là một việc quan trọng đối với các nớc đang phát triển, đặc biệt là khi họ có các chiến lợc phát triển kinh tế lấy xuất khẩu làm chủ đạo. Mặc dù các tiêu chuẩn ISO 14000 chỉ đang ở vào giai đoạn soạn thảo, việc xây dựng năng lực phải đợc khởi sự từ bây giờ để giảm thiểu sự chậm trễ về thời gian trong việc hiệu chỉnh các tiêu chuẩn giữa các nớc công nghiệp hoá và các nớc đang phát triển.
Việc đào tạo và xây dựng năng lực cần phải tập trung vào các cơ quan đào tạo và cấp chứng chỉ, các nhà t vấn và lãnh đạo doanh nghiệp. Các biện pháp tập trung vào các tiêu chuẩn ISO 9000 có thể đợc coi là biện pháp hỗ trợ thêm cho ISO 14000. Để kết nối ISO 9000 và ISO 14000, việc đào tạo hiện nay và trong tơng lai về các hệ thống quản lý chất lợng cần phải đa các thông tin về các loạt ISO 14000 sắp tới vào.
Các hội nghị chuyên đề đào tạo khu vực và các học bổng cho việc đào tạo chuyên môn cho các cá nhân là một phần của các chơng trình trợ giúp kỹ thuật của ISO cho các nớc đang phát triển.
ISO cũng cung cấp cho các nớc đang phát triển những thông tin và các hợp đồng đào tạo do các cơ quan thành viên của ISO thực hiện ở các nớc OECD. Đối với ISO tơng lai, trong hợp tác với các học viện khác, cần phải khởi xớng những nỗ lực xây dựng một hệ thống, mà nhờ nó các nhà đào tạo các cố vấn, kiểm toán trong quản lý môi trờng có thể đợc tất cả các nớc đánh giá theo nhu cầu về chuyên môn của họ.
Chuyển giao công nghệ
Để tránh đợc một thực tế là việc thiếu các công nghệ sạch có thể trở thành nguyên nhân để các nhà xuất khẩu ở các nớc đang phát triển không tuân thủ các tiêu chuẩn quản lý môi trờng quốc tế việc chuyển giao công nghệ cần phải đợc tăng cờng và tạo điều kiện thuận lợi. Các nhà xuất khẩu ở các nớc đang phát triển sẽ cần đến sự trợ giúp về vốn và kỹ thuật để giành đợc các công nghệ thích hợp cho họ. Các nớc đang phát triển cần phải tiếp tục mở rộng tự do cơ cấu kinh tế của mình, thu hút dòng vào của các công nghệ sạch để bổ sung thêm cho sản xuất riêng của mình các công nghệ đó. Việc thực hiện quyền sở hữu trí tuệ (IPR) tạo cho ngời sở hữu sự tin cậy là các quyền của họ đối với các công nghệ chuyển giao đợc bảo vệ, có thể giúp cho dòng vào này. Các nớc đang phát triển cần phải xây dựng các cơ chế kiểm soát để đảm bảo rằng các công nghệ chuyển giao là các công nghệ sạch.54
Các chiến lợc trong khu vực t nhân
Các mạng lới và các hội doanh nghiệp cũng nh các phòng thơng mại đều đóng một vai trò quan trọng đối với những nhà xuất khẩu ở các nớc đang phát triển, đặc biệt là các xí nghiệp quy mô vừa và nhỏ. Họ là nguồn giúp cho doanh nghiệp xác định các quy chế môi trờng thích hợp và các thay đổi hiện đang diễn ra. Những mạng lới này có thể tạo ra một phơng thức nghiên cứu đồng thời các hớng dẫn của ISO 14000. Chúng có thể giúp xác định đợc những sắp xếp về mặt tổ chức và thủ tục tốt nhất để xây dựng một hệ thống quản lý môi trờng theo ISO 14001 và các chơng trình kiểm toán môi trờng. Có thể sử dụng các ấn phẩm chung để truyền thông giữa các xí nghiệp quy mô vừa và nhỏ để trao đổi thông tin, kinh nghiệm cũng nh truyền thông với bên ngoài về những chính sách môi trờng của các hãng thành viên đến các bên quan tâm. Những mạng lới nh thế cần phải tìm cách cải thiện sự đối thoại và hợp tác giữa các nhà sản xuất và các nhà cung ứng.
Hơn nữa các xí nghiệp quy mô vừa và nhỏ có thể sử dụng những mạng lới này để thể hiện những quan tâm của mình trong quá trình xây dựng tiêu chuẩn và tham gia vào diễn đàn của quốc tế. Thí dụ Mạng lới quốc tế về Quản lý Môi trờng
(INEM) đang nỗ lực thúc đẩy các chiến lợc nằm trong TC 207 mà chúng quan tâm tới những lợi ích của các xí nghiệp quy mô vừa và nhỏ trong các nớc công nghiệp và đang phát triển.55 Để quản lý những sức ép về nguồn lực, các mạng lới doanh nghiệp cần phải xây dựng các chiến lợc hợp tác để chia sẻ bí quyết và công nghệ, cùng nhau sử dụng các phơng tiện, cùng thu hút những cố vấn và đào tạo nhân viên. Các doanh nghiệp cần phải tìm kiếm sự cộng tác của các trờng đại học và các học viện đào tạo để đảm bảo về giảng viên cho việc đào tạo.
Các tổ chức tiêu chuẩn và các phòng thơng mại cần phải thúc đẩy và ủng hộ các chiến lợc hợp tác trong các xí nghiệp quy mô vừa và nhỏ, đặc biệt là tại các nớc đang phát triển.
Khi mà đối với ISO 14001, tác động chính từ phía các nớc công nghiệp đến các nớc đang phát triển là qua dây chuyền cung ứng, thì các công ty lớn ở các nớc công nghiệp hoá cần phải trợ giúp về bí quyết (know-how) cho những nhà cung ứng của họ ở các nớc đang phát triển. Thí dụ họ có thể gửi giúp chuyên gia môi trờng hoặc kỹ thuật của mình và chịu mọi khoản chí phí. Việc trao đổi kiến thức khoa học và kỹ thuật, chuyển giao công nghệ, bao gồm cả các công nghệ mới và cải tiến là những cách giúp đỡ mà bên mua thực hiện nhằm tăng cờng hoạt động của bên cung ứng.


Posted

in

by

Comments

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *