* Quy hoạch các làng nghề
– Quy hoạch phát triển cần tiến hành đồng bộ với quy hoạch môi trường, tạo điều kiện cho các làng nghề phát triển sản xuất một cách hợp lý. Làng nghề có phát triển được, thì đầu tư cho vấn đề môi trường mới được chú trọng.
– Xây dựng các cụm công nghiệp vừa và nhỏ nông thôn: Mô hình này sẽ thích hợp với các làng nghề tiểu thủ công nghiệp mới. Mô hình sản xuất tập trung ở khu vực gần làng xã, thuận tiện cho việc quy hoạch tổng thể mà vẫn giữ được những lợi thế đặc trưng của sản xuất tại các làng nghề. Tuy nhiên, cần phải tổ chức sao cho có hệ thống, trật tự và phát triển bền vững, tạo nhiều sản phẩm cho xã hội và tránh gây ô nhiễm môi trường.
– Phát triển mô hình làng nghề truyền thống gắn liền với hoạt động du lịch. Đây là mô hình được nghiên cứu và nhân rộng trong chương trình phát triển ngành du lịch ở Việt Nam. Việc đưa văn hoá Việt Nam thành một trong những điểm nhấn thu hút khách du lịch đã được thí điểm và thu được những thành công bước đầu thông qua việc thiết lập các tour du lịch văn hoá qua một số làng nghề như Gốm Bát Tràng và một số làng nghề ở Hà Tây. Để làng nghề phát triển được theo hướng này, thì điều quan trọng nhất là giữ gìn bản sắc văn hoá của làng nghề, phát triển các sản phẩm mang tính đặc trưng văn hoá và tính nghệ thuật cao. Giá trị sản phẩm không chỉ tính bằng giá nguyên liệu và công lao động, mà chủ yếu được đánh giá bằng tính nghệ thuật và tính văn hoá của sản phẩm. Điều thu hút khách du lịch sẽ không chỉ là sản phẩm của làng nghề, mà chính là hoạt động sản xuất truyền thống ở làng nghề. Với các làng nghề kết hợp với khu du lịch theo mô hình này, vấn đề vệ sinh môi trường sẽ được đặt ra như là một tiêu chí quan trọng trong việc quy hoạch làng nghề. Điều kiện môi trường cũng sẽ là một trong những yếu tố thu hút khách du lịch. Việc phát triển các làng nghề theo hướng này chủ yếu nên áp dụng với các làng nghề truyền thống lâu đời, có các mặt hàng mang tính đặc thù văn hoá Việt Nam, đặc biệt là các làng nghề thủ công mỹ nghệ.
* Giải pháp về chính sách
– Cần thiết xây dựng các chính sách khuyến khích hỗ trợ phát triển đối với các lμng nghề nh− giảm thuế, phí đối với các cơ sở thực hiện tốt bảo vệ môi tr−ờng vμ các cơ sở có đầu t− bảo vệ môi tr−ờng hoặc hỗ trợ vốn cho các dự án cải thiện môi tr−ờng thông qua việc lập quỹ bảo vệ môi tr−ờng.
– Hỗ trợ cho các làng nghề đầu tư cơ sở hạ tầng thông qua các dự án hoặc cho vay vốn ưu đãi; hỗ trợ đầu tư đổi mới trang thiết bị sản xuất, xây dựng hệ thống các chính sách và tổ chức quản lý các làng nghề, tạo hành lang pháp lý cho các làng nghề hoạt động và phát triển.
– Tăng cường và tổ chức hệ thống quản lý môi trường làng nghề từ quy mô cấp tỉnh, huyện, xã tới thôn xóm. Đưa ra các chính sách quản lý môi trường phù hợp với điều kiện cụ thể của từng địa phương, như việc quy định về đóng góp cho quỹ môi trường, chế độ thưởng phạt, kể cả thuế môi trường đối với các hoạt động phát sinh hoặc giảm thiểu ô nhiễm. Tham khảo và rút kinh nghiệm về các chính sách quản lý môi trường của các nước láng giềng.
Vấn đề môi trường làng nghề phải do chính bà con dân làng nghề tham gia giải quyết, đó là sự sống còn của làng nghề trong tương lai, nhưng bên cạnh đó cũng cần được sự quan tâm giúp đỡ của cộng đồng, từ các cấp quản lý Trung ương tới địa phương và của đông đảo các tầng lớp nhân dân trong xã hội.
* Giải pháp quản lý
– Đối với các lμng nghề nên lấy quản lý cấp xã lμm nòng cốt trong hệ thống quản lý môi tr−ờng. Việc xây dựng cơ cấu tổ chức quản lý môi tr−ờng tại cấp xã, thôn lμ một yếu tố quan trọng quyết định trong triển khai các hoạt động bảo vệ môi tr−ờng ở địa ph−ơng.
– Quản lý môi tr−ờng thông qua h−ơng −ớc lμng xã lμ một giải pháp cần quan tâm vì đây lμ một công cụ quản lý môi tr−ờng hữu hiệu ở nông thôn do thích hợp với cộng đồng tại từng khu vực. H−ơng −ớc lμng xã H−ơng −ớc đ−ợc cộng đồng lập ra dựa trên các quy −ớc truyền thống vμ có h−ớng dẫn của cơ quan quản lý môi tr−ờng.
– Đề ra những quy định về quản lý, BVMT và an toàn lao động trong các làng nghề; định mức và thu lệ phí môi trường đối với các hộ, tổ hợp sản xuất để triển khai và duy trì các hoạt động quản lý và BVMT của xã.
– Thành lập đội vệ sinh môi trường của làng nghề (xã nghề) để kiểm tra thường xuyên tình trạng môi trường trong khu vực sản xuất, thu gom chất thải; xử lý bụi giao thông v.v…
* Giáo dục môi tr−ờng vμ nâng cao nhận thức của ng−ời dân
Nội dung giáo dục môi tr−ờng đ−ợc xây dựng theo mục đich hỗ trợ trực tiếp cho công tác quản lý môi tr−ờng của chính quyền xã, thôn nhằm lμm cho ng−ời dân hiểu biết về những tác hại môi tr−ờng
* Giải pháp kỹ thuật
Các giải pháp kỹ thuật áp dụng để cải thiện môi tr−ờng ở các lμng nghề bao gồm các giải pháp sản xuất sạch hơn vμ biện pháp xử lý cuối đ−ờng ống. Thực tế cho thấy, tiềm năng thực hiện sản xuất sạch hơn ở các lμng nghề lμ rất lớn. Việc quản lý nội vi tốt sẽ giúp giảm thiểu đáng kể l−ợng chất thải phát sinh cũng nh− tận dụng triệt để nguyên vật liệu giúp nâng cao hiệu quả sử dụng nguyên vật liệu trong quá trình sản xuất, tiết kiệm tμi chính.
Các giải pháp xử lý cuối đ−ờng ống có vai trò rất quan trọng để khắc phục vấn đề ô nhiễm hiện nay tại các lμng nghề trong khi trình độ dân trí vμ mức độ nhận thức của ng−ời dân ch−a cao trong việc thực hiện tốt các biện pháp quản lý Các biện pháp xử lý cuối đ−ờng ống bao gồm: xử lý khí thải, xử lý n−ớc thải vμ chất thải rắn. Tùy thuộc vμo đặc tính, tải l−ợng chất ô nhiễm vμ đặc điểm kinh tế – xã hội mμ có thể phối hợp với các cơ quan chuyên môn lựa chọn các giải pháp kỹ thuật cho phù hợp với địa ph−ơng. Chính vì vậy, việc lựa chọn công nghệ xử lý cuối đ−ờng ống tại các lμng nghề cần tuân theo các nguyên tắc sau:
– Xử lý đảm bảo đạt tiêu chuẩn thải ra môi tr−ờng
– Dây chuyền đơn giản, dễ vận hμnh vμ có tính ổn định cao
– Vốn đầu t− vμ chi phí quản lý, vận hμnh thấp
Đồng thời việc tiến hμnh thiết kế hệ thống xử lý còn đ−ợc thực hiện dựa trên các yếu tố chính nh−: đặc tr−ng dòng thải, điều kiện thực tế lμng nghề (mặt bằng, vị trí, vốn…) vμ đặc tính kỹ thuật của hệ thống (lắp đặt, xây dựng, vận hμnh…).
Leave a Reply