Trong hàng thập kỷ quả ở Vùng phía Bắc Ethiopia, Người dân nghèo sống nhờ tài trợ của chính phủ nhưng người dân nghèo đã bị thờ ở và một chính quyền quân sự thực hiện một nền kinh tế áp đặt nhưng rối loạn rắm cho người dân. Nếu trời không mưa thì có hàng trăm nghìn người phải chết đói.
Các quan chức chính phủ cho hay năm nay hạn hán là tồi tệ như những sự kiện về nạn đói các năm 1965/66, 1972/73 và 1984/85. Đây là thời gian đang thu hoạch nông sản ở phía Bắc Wollo, hạn hán tồi tề nhất ở vùng nhạy cảm nhất của nước này. Nông dân trong vùng cho biết họ đã bị mất mùa. Mưa hàng năm chỉ xảy ra trong 3 ngày. Nạn đói và suy dinh dưỡng đã tăng đáng kể và ảnh hưởng đến hàng triệu người.
Nhưng Ethiopia đã quan tâm nhiều đến hạn hán hơn trước đây. Ngày nay họ là một ền kinh tế phát triển nhanh nhất thế giới, nền kinh tế được chính phủ giám sát, đã giảm được tỉ lệ nghèo trong 20 năm qua nhờ thực hiện chương trình bảo vệ xã hội lớn nhất Châu Phi; giao đất 70 phần trăm quỹ đất cho người nghèo, chủ yếu là để sản xuất nông nghiệp; và tăng gấp đôi mạng lưới đường kết nối nông dân với thị trường và đáp ứng khẩn cấp đến vùng sâu vùng xa.
Hệ thống an ninh lương thực của Ethiopia gắn kết với nhau cho đào tạo nông nghiệp, cứu trợ khẩn cấp và tăng cường hệ thống cảnh báo sớm mất mùa, cứu trợ cho bà mẹ và trẻ suy dinh dưỡng, đến nay đã làm cho đất nước có nhiều khả năng chống hạn hán lớn.
Ngày nay, hạn hán nghiêm trọng đang được kiểm chứng bằng các hệ thống này.
Mohammed Yasin được giao nhiệm vụ đảm bảo 1,6 triệu cư dân sinh sống tại các vùng thường bị hạn hán nhất ở phía đông bắc của Ethiopia có đủ thức ăn để ăn.
Yasin, người đứng đầu phòng chống thiên tai và an ninh lương thực cho phía Bắc Wollo nói rằng “Vụ thu hoạch đã hoàn toàn thất bại”, nhìn ra ngoài cửa sổ của mình tại các đường phố đầy nắng từ sự u ám của văn phòng tối tăm của mình Trong Weldiya, thủ phủ của tỉnh, ông nói: “Nhiều, rất nhiều người đã chết trong quá khứ. Nhưng bây giờ chúng tôi có hệ thống cảnh báo sớm và các chương trình huy động hạt từ các khu vực được mùa cho các khu vực khan hiếm. Chúng tôi sẽ tránh được vấn đề này mà không có khu vực sơ tán. “
Yasin cho biết hơn một nửa dân Bắc Wollo đã được xác định là phải viện trợ lương thực. Theo điều tra của Liên Hợp Quốc, 7,5/94 triệu, người dân hiện nay đang bị đói và cần viện trợ lương thực.
Tám phần trăm dân số của quốc gia cần hỗ trợ là cần phải suy nghĩ, nhưng tình hình có thể còn tệ hơn nhiều. Trong niên vụ 2010/11 hạn hán xảy ra trên toàn châu Phi, Ethiopia còn tốt hơn so với người Kenya – thậm chí nhiều hơn so với người Somali.
Leave a Reply