Những hạn chế của các tiêu chuẩn ISO 14000

5/5 – (1 vote)

Mặc dù các tiêu chuẩn của hệ thống môi trờng và cấp nhãn hiệu môi trờng ISO có thể hoà hợp các tiêu chuẩn đơn phơng khác nhau, song chúng không giải quyết đợc tất cả các vấn đề mà các nớc đang phát triển đang gặp phải. Các chi phí cho việc tuân thủ có lẽ sẽ đợc giảm xuống tới một mức độ nào đó song nó vẫn còn là một trở ngại đáng kể cho phần lớn các công ty tại các nớc đang phát triển. Vấn đề thiếu hoặc cha có các cơ sở cấp chứng chỉ, công nghệ thích hợp cũng nh kiến thức cần thiết và trình độ chuyên môn phù hợp không thể giải quyết đợc bằng cách đa ra các tiêu chuẩn quốc tế.
Hiện nay, kiến thức khoa học về việc làm thế nào để cân đong đợc các tác động môi trờng khác nhau hoặc đánh giá đợc tác động môi trờng của sản phẩm là cha thể có đợc. Do vậy, việc quyết định là một sản phẩm này thân thiện hơn về mặt môi trờng so với sản phẩm kia trong cùng một loại sẽ đợc dựa vào ở một mức độ nào đó các đánh giá giá trị. Thiếu kiến thức khoa học không thể giải quyết đợc bằng các tiêu chuẩn, mặc dù một cơ chế quốc tế nh quy trình xây dựng tiêu chuẩn của Tổ chức Tiêu chuẩn quốc tế có thể đẩy mạnh các hoạt động nghiên cứu trong lĩnh vực này trong tơng lai.
CD 14001 đã đợc soạn thảo ra theo cách thức là nhờng quyền giải thích cho ngời sử dụng (nh các nhà t vấn và đăng ký) là những ngời có ảnh hởng lớn tới thơng mại quốc tế. Một vấn đề còn lại cần giải quyết đó là làm thế nào ISO có thể đảm bảo rằng các nhà đăng ký trở nên khách quan và độc lập với các nhà đề ra các quy định, các cơ quan thẩm quyền địa phơng, và những ngời xin đăng ký. ISO 9000 đã bị phê phán là nó bị thơng mại hoá quá mức và để ngỏ để cho các nhà t vấn lạm dụng. Nếu điều tơng tự xảy ra với ISO 14000, thì sự việc thậm chí là nghiêm trọng hơn vì các vấn đề môi trờng tác động mạnh hơn đến những ngời chịu tác động so với các vấn đề về chất lợng.
CD 14001 không đa ra các chỉ tiêu hoạt động môi trờng bắt buộc. Nó chỉ yêu cầu các công ty thực hiện tuân theo luật pháp môi trờng quốc gia.
Do vậy, mức độ hoạt động môi trờng đã đợc thực hiện sẽ bị ràng buộc với các yêu cầu của quy chế tại bất kỳ nớc nào xét đến. Điều rõ ràng là thậm chí đối với việc thực hiện ISO 14001 trong một đất nớc mà các luật pháp không đủ mạnh và kém hiệu lực sẽ tụt hậu hơn so với các công ty tại các nớc có các quy chế phát triển cao hơn. Các chính phủ của các quốc gia vì vậy có một vai trò quan trọng trong việc tăng cờng các luật môi trờng của mình. Giả sử các quy chế khác nhau ở mỗi nớc, cấp chứng chỉ ISO 14001 không thể sử dụng để đánh giá hoạt động môi trờng của công ty. Nó đơn giản chỉ là một biện pháp cam kết của công ty đáp ứng các yêu cầu của nớc mà công ty đó hoạt động tại đó. Về việc hợp tác giữa các nớc, các tiêu chuẩn ISO 14000 không thể đảm bảo đợc là các tiêu chuần cao nhất đợc áp dụng cho các hoạt động của họ trên quy mô toàn cầu.
ISO có đạt đợc mục tiêu của mình là hòa hợp đợc các tiêu chuẩn các quốc gia khác nhau, làm giảm đợc các hàng rào thơng mại hay không là còn phụ thuộc vào tính sẵn sàng của các nớc hiệu chỉnh lại các tiêu chuẩn hiện có theo ISO 14000. Mặc dù phần lớn những ngời tham gia vào quá trình xây dựng tiêu chuẩn đều đợc thuyết phục rằng hệ thống quản lý môi trờng và các tiêu chuẩn liên quan sẽ đợc phần lớn các nớc đa áp dụng, duy chỉ có các tiêu chuẩn cấp nhãn hiệu môi trờng là cha có sự chắc chắn để chấp thuận. Hầu hết mọi ngời tin rằng các kế hoạch cấp nhãn hiệu môi trờng quốc gia hiện có sẽ đợc thích ứng dần với các chỉ tiêu của quốc tế, mặc dù một số đoàn đại biểu các nớc đã chỉ ra rằng họ u tiên hơn cho các kế hoạch quốc gia của mình. Tiến trình hoà hợp vì vậy có thể mất thêm một thời gian dài. Các tiêu chuẩn ISO có thể tạo cơ sở cho việc công nhận song phơng. Tuy nhiên không chắc là các nớc công nghiệp sẽ chấp thuận các cơ quan cấp chứng chỉ từ các nớc đang phát triển. Các nớc đang phát triển cần phải trở nên đáng tin cậy để đợc công nhận.

Comments

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *