Tiêu chuẩn ISO 14000 về Quản lý Môi trường

5/5 – (1 vote)

1. Lý do và cách thức ISO xây dựng các tiêu chuẩn quản lý Môi trường
Tháng Giêng năm 1993, ISO đã lập ra Uỷ ban Kỹ thuật (TC) 207 để xây dựng các tiêu chuẩn quốc tế về quản lý môi trường. Mục đích của việc khởi xớng mới này là:
· cung cấp cơ sở cho việc hoà nhập các tiêu chuẩn hiện có cũng như các nỗ lực trong tương lai trong lĩnh vực này, nhằm tạo điều kiện cho thương mại quốc tế.
· hỗ trợ việc “bảo vệ môi trường cân đối với những nhu cầu kinh tế xã hội”3 bằng cách đảm bảo cho các tổ chức có được công cụ để đạt đợc và cải thiện về biện pháp trong hoạt động môi trường.
Số các nước tham gia vào Uỷ ban kỹ thuật 207 ngày càng tăng, có đến 64 nước tham dự cuộc họp lần đầu tiên tổ chức vào tháng 6 năm 1995 – gần 60% tổng số các thành viên của ISO.
Mỗi nước thành viên có thể tham gia tích cực vào tiến trình xây dựng tiêu chuẩn hoặc là nớc quan sát viên. Nớc quan sát viên không có quyền bầu cử song có quyền tham dự các cuộc họp và được thông báo bằng thư tín. Các nớc thành viên tham gia có “các cơ quan thành viên” ISO, chịu trách nhiệm xây dựng tiêu chuẩn trong nước mình.
Những cơ quan này phần lớn là các cơ quan nhà nước. Các tổ chức quốc tế có mối liên lạc với ISO cũng tham gia vào công việc hoặc quan sát công việc của ISO. Xem phụ lục 1 về các thành viên của TC 207.
TC 207 bao gồm các đại diện chính thức của các tổ chức công nghiệp, các tổ chức tiêu chuẩn, tổ chức chính phủ, phi chính phủ và các tổ chức quốc tế. Phần lớn các đại biểu là từ các nớc Tây Âu Canađa và Mỹ. Các đại diện từ các nước đang phát triển tới nay cha có mặt tại các cuộc họp của TC 207. Kết quả là các tiêu chuẩn đã đợc soạn thảo bớc đấu theo tinh thần công nghiệp hoá.
Về mặt nội dung TC 207 được chía ra thành 6 Tiểu ban (TB) mỗi Tiểu ban chịu trách nhiệm về một lĩnh vực quản lý môi tưrờng cụ thể:
· TB1 : Các hệ thống quản lý môi trường;
· TB2: Kiểm toán môi trường;
· TB3: Cấp nhãn hiệu môi tường;
· TB4: Đánh giá hoạt động môi trờng;
· TB5: Đánh giá chu trình sống;
· TB6: Thuật ngữ và định nghĩa.
Tiểu ban chịu trách nhiệm về việc ra quyết định chính thức để cho phép một Dự thảo công tác (WD), có đợc vị trí một Dự thảo của toàn Ban (CD). CD đợc chuyển tới các thành viên lấy ý kiến và bỏ phiếu thông qua và để đăng ký nó nh là một dự thảo tiêu chuẩn quốc tế (DIS). Cần có 80% phiếu thuận để một tài liệu có thể chuyển sang bớc tiếp theo. Mỗi nớc thành viên tham gia sẽ có một phiếu bầu. Khi tiêu chuẩn đó đợc chấp thuận là một tiêu chuẩn ISO, nó đợc phổ biến tới các nớc thành viên để chấp thuận nó nh là tiêu chuẩn quốc gia của mình.
Trong tiến trình đạt đợc sự nhất trí về việc phê chuẩn một dự thảo, các Tiểu ban phải xem xét lại một loạt các ý tởng và các cách tiếp cận có mâu thuẫn. Những triển vọng từ các nớc, các ngành công nghiệp khác nhau hoặc thậm chí từ các công ty riêng lẻ phản ánh không chỉ sự khác nhau về văn hoá mà còn những kinh nghiệm khác nhau đối với các vấn đề môi trờng và các lợi ích cá nhân của các thành viên tham gia. Các đoàn đại biểu của các quốc gia cũng có quan tâm tới việc bảo vệ các tiêu chuẩn quốc gia hiện có của mình.
Phần lớn thành phần các đoàn đại biểu các quốc gia không cân xứng tới mức, hoặc là một số toàn các đại diện về tiêu chuẩn quốc gia, một số toàn các cố vấn hoặc một số khác lại toàn đại diện các ngành công nghiệp.
Vì các Dự thảo của toàn Ban hiện có có xu hớng thay đổi cho tới khi đạt đợc văn bản tiêu chuẩn cuối cùng của mình, các ý tởng chính của loạt các tiêu chuẩn ISO 14000 có”thể đợc tổng kết trên cơ sở của những tài liệu này.
1.2. Nội dung của loạt các tiệu chuẩn ISO 14000
Loạt 14000, theo dự kiện hiện nay, sẽ bao gồm trên 20 tiêu chuẩn riêng (Xem phụ lục 2)
Các hệ thống quản lý Môi trờng 4
Một hệ thống quản lý môi trờng (EMS) đợc coi nh là một cơ cấu tổ chức, bao gồm các thủ tục, các quá trình, các nguồn lực và những trách nhiệm thực hiện quản lý môi trờng. Một hệ thống nh thế phải tạo cho các tổ chức có khả năng đạt đợc kết quả và thể hiện đợc việc tuân thủ theo các quy định. Nó phải cho phép các tổ chức kiểm soát đợc tác động môi trờng của mọi hoạt động, mọi sản phẩm và dịch vụ có lu ý tới chính sách và các mục tiêu môi trờng tự xác định. Những mục tiêu này cần phải bao gồm các lĩnh vực môi trờng mà các tổ chức đó có thể kiểm soát và muốn có ảnh hởng đối với chúng.
Các tiêu chuẩn dựa vào cơ sở là các tổ chức này sẽ định kỳ xem xét lại và đánh giá các hệ thống nhằm cải thiện các hoạt động môi trờng.
Tài liệu chi tiết hoá các hệ thống quản lý môi trờng, CD 14001, xác định các yếu tố chủ chốt của một hệ thống quản lý môi trờng, và sẽ đợc bên thứ ba tiến hành kiểm toán để cấp chứng chỉ/đăng ký 5. Một tài liệu hớng dẫn riêng cung cấp những thông tin bổ sung cho việc giải thích CD 14001, chứ không có ý định để cấp chứng chỉ.
Ngoài yêu cầu tuân thủ luật pháp đợc áp dụng và tiếp tục cải thiện hoạt động môi trờng, tiêu chuẩn không đa ra chỉ tiêu thực hiện chính xác.
Vì thế hai tổ chức có trách nhiệm trong những hoạt động tơng tự nhau nhng có hoạt động môi trờng khác nhau có thể đều đáp ứng đợc những yêu cầu này nh khi cam kết thực hiện luật pháp.
Lý do để ISO không đa ra các ngỡng cụ thể cho hoạt động là để cho phép các tiêu chuẩn áp dụng đợc tại các nớc khác nhau có các quy chế và các điều kiện môi trờng khác nhau.
CD 14001 xác định các yếu tố chủ chốt sau đây của một hệ thống quản lý môi trờng:
1. Xác định chính sách6:
Xác định một chính sách quản lý môi trờng cấp cao. Chính sách này bao gồm các mục tiêu tổ chức liên quan tới hoạt động môi trờng. Nó phải đợc t liệu hoá, truyền đạt cho mọi cán bộ và cho quảng đại quần chúng.
2. Giai đoạn quy hoạch:
· Xác định các lĩnh vực môi trờng7 và các yêu cầu pháp lý liên quan tới các hoạt động, các sản phẩm và các dịch vụ của công ty;
· Xây dựng và t liệu hoá các mục tiêu và các đối tợng môi trờng8 tại mỗi cấp tổ chức thích hợp. Các giải pháp kỹ thuật9 Và các quan điểm của các bên quan tâm phải đợc lu ý tới;
· Xây dựng một chơng trình quản lý môi trờng10 nhằm đạt đợc các mục tiêu đề ra. Định rõ trách nhiệm ở từng cấp tổ chức: t liệu hoá và thông tin về những trách nhiệm này;
· Cụ thể hoá các biện pháp và thời hạn đạt đợc các mục tiêu nêu ra.
3. Giai đoạn thực hiện:
· Cung ứng công nghệ, tài chính và nhân lực cần thiết cho các hệ thống quản lý môi trờng; chỉ định đại diện quản lý cụ thể11
· Đào tạo và các phơng pháp nâng cao nhận thức cho nhân viên12.
· Các quy trình truyền thông nội bộ và ra bên ngoài;
· T liệu hoá và kiểm soát tài liệu13
· Kiểm soát việc vận hành hệ thống.
4. Giai đoạn kiểm tra:
· Giám sát và đánh giá tiến trình vận hành cũng nh việc thiết lập một chơng trình kiểm toán hệ thống quản lý môi trờng nhằm xác định sự tuân thủ theo các mục tiêu và các yêu cầu tiêu chuẩn và cung cấp thông tin cho việc thẩm định quản lý;
· Hoạt động phòng ngừa và sửa chữa trong trờng hợp không tuân thủ và t liệu hoá các hoạt động đó;
· Duy trì các hồ sơ môi trờng, bao gồm cả các hồ sơ đào tạo, kiểm toán và các kết quả thẩm định.
5. Thẩm định của cấp quản lý:
Cấp quản lý phải thẩm định hệ thống quản lý môi trờng nhằm đảm bảo là hệ thống vẫn tiếp tục một cách có hiệu quả, dựa vào các kết quả kiểm toán, việc thay đổi hoàn cảnh và sự cam kết cái thiện. Những thay đổi phải đợc t liệu hoá.
Kiểm toán môi trờng
Kiểm toán môi trờng (EA) là một quá trình đợc t liệu hoá có hệ thống nhằm thu nhận chứng cứ là một hoạt động môi trờng hay một hệ thống quản lý có tuân thủ theo tiêu chuẩn kiển toán đặt ra hay không. Một chơng trình kiểm toán môi trờng đợc coi là biện pháp đánh giá việc thực hiện hợp lý và duy trì một hệ thống quản lý môi trờng cũng nh xác định các lĩnh vực cải thiện tiềm tàng.
TC 207 cung cấp hớng dẫn cho các tổ chức về việc làm thế nào để thực hiện kiểm toán nội bộ hệ thống quản lý môi trờng. Một số các nguyên lý chung về tiến trình kiểm toán môi trờng đợc đa ra nh sau:
· kiểm toán môi trờng phải đợc thực hiện theo cách thức khách quan và có hệ thống
· phải theo các phơng pháp luận, các mục tiêu và các tiêu chuẩn xác định rõ ràng
· các chứng cứ cuả những kết quả kiểm toán phải dựa trên việc phân tích, lý giải và t liệu hoá các thông tin phù hợp
· các biện pháp thu thập chứng cứ bao gồm: phỏng vấn, xem xét các tài liệu và các thủ tục lấy mẫu cũng nh quan trắc các hoạt động.
Tiếp theo TC 207 xác định các tiêu chuẩn trình độ nghề nghiệp đối với các chuyên gia kiểm toán, nh trình dộ văn hoá, kinh nghiệm công tác, t cách và trình độ cá nhân. Hệ thống quản lý môi trờng và các tài liệu kiểm toán đợc đa ra dới dạng các biêu bảng nh là Tiêu chuẩn quốc tế dự thảo vào tháng 6 năm 1995. Chúng dự kiến sẽ đợc phát hành vào đầu năm 1996.
Đánh giá hoạt động môi trờng và các chỉ số
Các tiêu chuẩn về đánh giá hoạt động môi trờng (EPEW) và các chỉ số tạo ra một công cụ cho các công ty thiết lập nên một hệ thống thẩm định hoạt động môi trờng riêng cho mình. Hệ thống này phải bao quát ba lĩnh vực: hệ thống quản lý môi trờng của công ty, hệ thống vận hành nó, và tình trạng môi trờng bị tác động bởi các hoạt động đó. Phơng pháp luận, phạm vi và nội dung của ba lĩnh vực này cũng nh những mối liên quan qua lại của chúng đã đợc bàn đến. Những kết quả làm việc cuả đánh giá hoạt động môi trờng cũng đợc tóm tắt trong Dự tháo Công tác. Dự thảo công tác bao gồm các đề cơng về các chỉ số14, cũng nh các hớng dẫn về thu thập và phân tích dữ liệu. Dự thảo Tiêu chuân quốc tế dự kiến sẽ phát hành vào 1996/1997.
Đánh giá chu trình sống
Đánh giá chu trình sống (LCA) là quá trình phân tích tác động môi trờng của sản phẩm (sử dụng nguyên liệu, năng lợng, gây ô nhiễm đất, nớc, không khí) trong suốt một chu trình sống của sản phẩm đó (từ chiếc nôi đến nấm mồ). Việc phân tích bao gồm giai đoạn khai thác tài nguyên, sản xuất, phân phối, sử dụng/tiêu thụ và loại bỏ các tiêu chuẩn ISO xác định những yêu cầu chung đối với việc thực hiện việc Đánh giá chu trình sống và báo cáo những kết quả của nó. Mục đích của những tiêu chuẩn này là cung cấp cho các công ty một công cụ ra quyết định cũng nh đánh giá các phơng pháp sản xuất thay thế.
Chúng có thể đợc sử dụng để giúp cho việc xác nhận nhãn hiệu môi trờng hoặc lựa chọn các chỉ số môi trờng. Khi xây dựng các tiêu chuẩn này đã gặp phải khó khăn do thiếu kiến thức cụ thể về các tác động môi trờng, chỉ có một tài liệu về các nguyên lý chung, tại thời điểm hiện nay là có tính pháp lý của một Dự tháo của toàn Ban.
Cấp nhãn htệu Môi trờng
Các kế hoạch cấp nhãn hiệu sinh thái, chú yếu là dựa trên những khởi xớng của chính phủ, nhằm gây ảnh hởng vào các quyết định tiêu thụ để chọn lựa những sản phẩm thân thiện về mặt môi trờng và thúc đẩy việc tạo ra những sản phẩm nh vậy. Đối với khu vực t nhân, các nhãn hiệu sinh thái là thuộc mối quan tâm từ triển vọng tiếp thị. Chúng là phơng thức chứng tỏ chất lợng môi trờng của một sản phẩm, hoặc chứng tỏ các đặc tính u việt và các dịch vụ đối với ngời tiêu dùng, có tác động tích cực đến việc quyết định lựa chọn một sản phẩm15.
Các tiêu chuẩn về cấp nhãn hiệu sinh thái có tác dụng đa ra một cách tiếp cận phù hợp giữa các quốc gia nhằm đánh giá các đặc tính môi trờng của một sản phẩm và cung cấp thông tin đó tới ngời tiêu dùng.
Các t liệu dự thảo tiêu chuẩn ISO xác định ba kiểu cấp nhãn hiệu:
· Kiểu các nhãn hiệu I, do một bên thứ ba (nhà nớc hoặc t nhân) cấp, là bên đa ra các chỉ tiêu. Những nhà sản xuất đăng ký vào các chơng trình này trên cơ sở tự nguyện.
· Kiểu nhãn hiệu II, dựa trên những xác nhận tự tuyên bố của các nhà sản xất, nhập khẩu, phân phối, ngời bán lẻ hoặc những ngời khác đợc hởng lợi ích từ những xác nhận đó.
· Kiểu nhãn hiệu III là các nhãn hiệu thông tin về sản phẩm đợc xác định đủ tiêu chuẩn, chúng dựa vào các chỉ số định trớc không đo đếm hoặc so sánh đợc16.
Những khởi xớng gần đây của Tiểu ban 3 gồm có một hớng dẫn đa ra 9 nguyên tắc cơ bản cho các chơng trình cấp nhãn hiệu môi trờng phải tuân theo nhằm tránh các hàng rào thơng mại phi thuế quan17. Các chơng trình cần phải:
1. không đợc nhầm lẫn và làm cho các thuộc tính của sản phẩm phải rõ ràng;
2. tạo lập thông tin cấp nhãn hiệu môi trờng trên cơ sở cách tiếp cận chu trình sống;
3. sử dụng các phơng pháp khoa học và mô phỏng để đánh giá tác động môi trờng của sản phẩm;
4. tuân thco các hớng dẫn đã đợc thừa nhận liên quan tới các phơng pháp kiểm định và tránh việc kiểm định lạo ra các hàng rào thơng mại;
5. sử dụng các quy trình và các phơng pháp rõ ràng;
6. đảm bảo sự tiếp cận công bằng cho mọi bên;
7. bao gồm cả hệ thống thông tin ngời tiêu dùng;
8. xử lý các sản phẩm trong nớc và của nớc ngoài theo một cách thức rõ ràng không có phân biệt;
9. khuyến khích cải tiến nhằm cải thiện hoạt động môi trờng, xem xét lại các chỉ tiêu cấp nhãn một cách định kỳ nhằm kết hợp thêm những triển khai mới.
Một dự thảo về các chơng trình cấp nhãn kiểu I xác định những nguyên tắc và những thông lệ đảm bảo độ tin cậy và thực chất không phân biệt của việc cấp nhãn của bên thứ ba:
· Các thông lệ phải dựa vào 9 nguyên tắc cơ bản đã đợc nêu ở trên;
· Định nghĩa loại sản phẩm và các chỉ tiêu sinh thái cần phải đa vào tất cả các cách tiếp cận công nghiệp thay thế và tránh việc bỏ sót sản phẩm hoặc quy trình liên quan đợc chấp nhận về mặt môi trờng tại nớc sản xuất;
· Việc xây dựng các chỉ tiêu phải để ngỏ để cho các nhà sản xuất trong và ngoài nớc tham gia xây dựng;
· Những yêu cầu liên quan tới mặt bằng sản xuất phải quan tâm đến những yêu cầu về môi trờng quốc gia của nớc sản xuất.
· Các thủ tục hành chính nhằm thẩm tra việc cấp nhãn hiệu cho ngời sản xuất phải không đợc phân biệt.
Để hoà hợp việc sử dụng những xác nhận tự tuyên bố, Tiểu ban 3 đa ra những thuật ngữ và những định nghĩa cho việc cấp nhãn hiệu kiểu II. Những xác nhận này có thể có những hình thức khác nhau, nh các tuyên bố, các ký hiệu, các đồ thị về sản phẩm hoặc bao gói, tài liệu về sản phẩm hoặc quảng cáo. Tiểu ban 3 xác định ra các thuật ngữ cụ thể đợc sử dụng trong các xác nhận môi trờng, nh thuật ngữ “tái chế đợc” hoặc “phân huỷ sinh học đợc”. Những định nghĩa khác của những thuật ngữ nh vậy có thể ít đợc rõ ràng hơn. Bằng cách đa ra một định nghĩa chung, ISO nhằm mục đích làm giảm những hạn chế ngăn cản thơng mại và cả sự nhầm lẫn của ngời tiêu dùng về những xác nhận nh vậy.
Tiểu ban 3 cha xây dựng đợc một tài liệu dự thảo nào về nhãn hiệu kiểu III, song hiện đang bàn bạc về những dự án mới trong lĩnh vực này.
1.3. Những vấn đề chủ chốt của sự tranh luận hiện nay
Ngoài việc tranh luận về nội dung của các tiêu chuẩn, những vấn đề sau đây hiện đang đợc tiếp tục tranh luận:
Các thủ tục đánh giá việc tuân thủ
Uỷ ban Đánh giá sự tuân thủ của Tổ chức Tiêu chuẩn quốc tế (CASCO) chịu trách nhiệm về những vấn đề thực hiện việc tuân theo các tiêu chuẩn do Uỷ ban Kỹ thuật xây dựng nên. Trong thời gian Hội thảo chung giữa TC207 và CASCO vào tháng 6 năm 1995, ngời ta đã nhấn mạnh đến nhu cầu rất lớn đối với việc phải xây dựng các nguyên tắc chỉ đạo cho các thủ tục Uỷ nhiệm và cấp chứng chỉ trong lĩnh vực quản lý môi trờng.
Các cơ quan Uỷ nhiệm sẽ xây dựng những yêu cầu đối với việc đăng ký với tiêu chuẩn hệ thống quản lý môi trờng và các chỉ tiêu để xác định có đủ điều kiện hay không cho các cơ quan đăng ký.
Cơ quan đăng ký phải xét xem tổ chức đó có đáp ứng các yêu cầu để trở thành tổ chức đợc đăng ký tiêu chuẩn ISO 14001 hay không. Cơ quan đăng ký tự mình phải đáp ứng đợc các yêu cầu mà cơ quan ủy quyền áp dụng. Ngời đăng ký thuê các kiểm toán viên là những ngời đợc đào tạo để thực hiện các kiểm toán trong các công ty muốn đăng ký.
Có những mô hình khác nhau về hệ thống quốc gia đánh giá sự tuân thủ các tiêu chuẩn ở các nớc phát triển. Các tiêu chuẩn đối với ngời đăng ký để cấp chứng chỉ cho các công ty là cha thống nhất quốc tế. Các kiểm toán viên cũng cha đợc quốc tế thừa nhận và việc đào tạo kiểm toán viên thờng khác nhau ở mỗi nớc. Đề xuất hiện nay là các cơ quan của Tổ chức Tiêu chuân quốc tế18 cần phải xây dựng một hệ thống toàn cầu nhằm đảm bảo việc đăng ký đạt đợc ở một nớc phải đợc thế giới thừa nhận và chấp thuận.
Dự thảo của toàn Ban 14001 đã dành nhiều chỗ cho việc giải thích đối với ngời sử dụng tiêu chuẩn. Các thuật ngữ nh “phù hợp” “có ý nghĩa” hoặc yêu cầu về “cải thiện liên tục” có thể khó đánh giá và ngời sử dụng ở các nớc khác nhau hiểu theo cách khác nhau. Và do đó cơ sở cho các thực tế phù hợp với quốc tế để đánh giá việc tuân thủ các tiêu chuẩn là việc giải thích tài liệu. Trong thời gian hội thảo ngời ta đã đề nghị là CASCO phải thực hiện chức năng giải thích này. Mặc dù cần phải có sự hoà hợp và cũng cần phải có sự linh hoạt để tránh gây điều kiện không thích hợp cho các nớc nào đó.
Các xí nghiệp quy mô vừa và nhỏ
Một số đoàn đại biểu từ các nớc đang phát triển thấy cần phải tách riêng việc hớng dẫn EMS cho các xí nghiệp quy mô vừa và nhỏ (SMEs). Các chuyên gia thuộc Tiểu ban I không nhất trí và nhấn mạnh rằng các tài liệu hiện có đã đợc soạn thảo để áp dụng đợc cho tất cả các công ty.
Hoà hợp ISO 14000 và IS0 9000
Một trong những mục đích của Tổ chức Tiêu chuẩn quốc tế là kết hợp ISO 9000 và ISO 14000 với nhau sao cho các công ty có thể thiết lập chỉ một hệ thống quản lý và chỉ thực hiện một kiểm toán. Vì việc này có thể giảm đợc chi phí và đợc coi là một u điểm đặc biệt đối với các xí nghiệp công nghiệp quy mô vừa và nhỏ. Một nhóm đặc trách chung giữa TC207 và TC176 ( ISO 9000) hiện làm việc nhằm đảm bảo sao cho hai loạt tiêu chuẩn này phù hợp với nhau. Một số ngời tham gia tin rằng các tiêu chuẩn quản lý môi trờng rốt cuộc có thể đợc kết hợp với tiêu chuẩn ISO 9000 sao cho ISO 14000 trở thành một bộ phận của hệ thống này để cho các công ty đợc cấp chứng chỉ.
ISO 14000 và Kế hoạch Quản lý và Kiểm toán Môi trờng Châu Âu
Uỷ ban tiêu chuẩn Châu Âu (CEN) hiện đang xem xét cân nhắc là các tiêu chuẩn ISO 14000 sẽ đợc thừa nhận hay không trong Kế hoạch quản lý và kiểm toán môi trờng Châu Âu (EMAS). Dự thảo ISO 14001 hiện có không bao quát đợc tất cả các yêu cầu của EMAS. Những yêu cầu trong EMAS, thí dụ liên quan tới các chỉ tiêu hoạt động và tiết lộ thông tin, là các yêu cầu chặt chẽ hơn nhiều so với ISO 1400019. Mặc dù ISO ở mức độ nào đó cũng đã đạt đợc các yêu cầu của Uỷ ban tiêu chuẩn Châu Âu, nhng Uỷ ban tiêu chuẩn Châu Âu thì cha nhất trí hoàn toàn việc chấp thuận ISO 14001 và các tiêu chuẩn liên quan

Comments

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *