Category: Sinh thái nhân văn
-
Ô nhiễm môi trường: chúng ta làm gì với rác thải
Mọi người định nghĩa rác thải như thế nào ? Đó là những thứ chúng ta không dùng đến nữa, mất chức năng sử dụng, những đồ thừa, vụn vặt, những thứ đã hỏng hóc….có rất nhiều thứ mà chúng ta thường quy về một tên gọi đó chính là rác. Chúng ta thường quen…
-
Làng nghề với phát triển kinh tế và môi trường ở nông thôn
1. Khái niệm và tiêu chí xác định làng nghề Thuật ngữ “Làng nghề” là các làng nông thôn Việt Nam có ngành nghề tiểu thủ công, phi nông nghiệp chiếm ưu thế về số hộ, số lao động và doanh số thu nhập so với nghề nông. Làng nghề là một hình thức sản…
-
Khu công nghiệp sinh thái
TRẦN THỊ MỸ DIỆU NGUYỄN TRUNG VIỆT Đại học Văn Lang TP. Hồ Chí Minh GIỚI THIỆU CHUNG Trải qua nhiều năm nghięn cứu và thực hiện các giải pháp bảo vệ môi trường, các nhà khoa học Việt Nam đã nhận ra rằng chúng ta đang xử lý các “triệu chứng môi trường” (nước…
-
Dịch vụ môi trường
Trên thị trường, phần lớn các sản phẩm, hàng hóa đều nhận biết được và có giá trên thị trường. Tuy nhiên, có một vài loại hàng hóa và dịch vụ lại không có giá thị trường (gọi là hàng hóa và dịch vụ phi thị trường). Dịch vụ môi trường là 1 trong số…
-
Nâng cao vai trò cộng đồng bảo vệ môi trường phục vụ phát triển bền vững đất nước
Nguyễn Ngọc Sinh và PGS.TS. Nguyễn Đình Hòe Hội Bảo vệ Thiên nhiên và Môi trường Việt Nam (VACNE) I. ĐẶT VẤN ĐỀ Hội Bảo vệ Thiên nhiên và Môi trường Việt Nam được thành lập từ năm 1988. Trong suốt 27 năm qua, Hội luôn phấn đấu theo đúng tôn chỉ và mục đích…
-
Vai trò của báo chí với truyền thông bảo vệ môi trường
GS. TS Đỗ Chí Nghĩa Tổng biên tập báo Đại biểu Nhân dân Bảo vệ môi trường là nhiệm vụ quan trọng, cấp thiết, cần sự chung tay và nhiệt tâm của cả cộng đồng xã hội, cả nhân loại trên toàn cầu. Trong rất nhiều nhiệm vụ và thách thức đặt ra thì truyền…
-
Mục Tiêu Phát Triển Bền Vững (SDGs) Và Định Hướng Bảo Vệ Môi Trường Việt Nam Giai Đoạn 2016-2020
Nguyễn Trung Thắng Viện Chiến lược, chính sách tài nguyên môi trường …………………………………………………………………………………………………. I. TỪ MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN THIÊN NIÊN KỶ (MDGS) ĐẾN MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG (SDGS) CỦA LIÊN HỢP QUỐC Từ năm 2000, Liên hợp quốc (LHQ) đã thông qua Tuyên bố Thiên niên kỷ và kêu gọi các quốc…
-
Nâng Cao Hiệu Quả Tuyên Truyền, Giáo Dục, Nâng Cao Nhận Thức Về Bảo Vệ Môi Trường
Lưu Quang Hưởng – Chi cục Bảo vệ môi trường Thái Bình …………………………………………………………………………………………….. I. TẦM QUAN TRỌNG CỦA CÔNG TÁC TUYÊN TRUYỀN, GIÁO DỤC, NÂNG CAO NHẬN THỨC VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG. Hiện nay, bảo vệ môi trường đã trở thành vấn đề toàn cầu cần sự phối hợp, chung tay của tất…
-
Xây Dựng Chương Trình Nâng Cao Nhận Thức Cộng Đồng Trong Công Tác Bảo Vệ Môi Trường kênh Tàu Hủ – Bến Nghé
Phạm Nguyễn Kim Tuyến, Nguyễn Thị Thu Hằng, Nguyễn Thị Hoa, Vũ Thụy Hà Anh Khoa Khoa học Môi trường, Trường Đại học Sài Gòn. ……………………………………………………………………………… TÓM TẮT Hệ thống kênh rạch trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh đã được nạo vét và nâng cấp trong những năm vừa qua. Mức độ ô…
-
Giải pháp xã hội hóa công tác bảo vệ môi trường ở Việt Nam hiện nay
Nguyễn Thị Tố Uyên Viện Nhà nước và Pháp luật – Học viện CTQG Hồ Chí Minh ——————————————————————————– Phát triển kinh tế – xã hội gắn kết với BVMT (BVMT) là mục tiêu và cũng là đường hướng cơ bản để đạt tới sự phát triển bền vững. Do tầm quan trọng ngang nhau của…